Trường mầm non Phương Vy

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Tập các vận động cơ bản và phát triển vận động tố chất ban đầu: -Trẻ có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng bằng cơ thể)

LĨNH VỰC GIÁO DỤCMỤC TIÊU
GIÁO DỤC NĂM HỌC
NỘI DUNG
GIÁO DỤC NĂM HỌC
Phát triển thể chấtPhát triển vận động
  1. Tập các vận động cơ bản và  phát  triển  vận  động tố chất  ban  đầu:

-Trẻ có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh  nhẹn, khéo  léo,  thăng bằng cơ thể)

– Đi theo hiệu lệnh :đi theo hướng  thẳng,đổi hướng,thay đổi tốc độ  nhanh –  chậm
– Đi bước qua dây (gậy,vòng)
– Đi trong đường ngoằn  ngòeo
– Đi trong đường ngoằn ngòeo có mang vật  trên tay
– Đi trên tấm vàn dốc(cao 25-  30cm,rộng  15-20cm)
– Đi trong đường hẹp(15-  20cm)
– Đi trong đường hẹp có mang vật trên  tay
– Đi bước  qua chướng ngại vật (chiều cao  25-30  cm)
– Đi bước qua suối nhỏ(chiều  rộng  15cm)
– Đi bằng mũi bàn chân, có  mang  vật  trên  tay
– Đi trên ghế thể dục
– Đi theo hướng thẳng có mang vật trên  đầu
– Chaỵ theo hướng thẳng
– Chạy trong đường ngoằn  ngòeo
– Bò trong đường hẹp
– Bò trên ghế băng
– Bò chui qua cổng
– Bò theo đường thẳng có  mang vật trên  lưng
– Bò chui dưới dây
– Bật xa tại chỗ
– Bật qua vạch kẻ
– Bật cao chạm vật trên đầu
– Bật về phía trước (2-3m)
– Bật qua  chướng ngại vật (cao 5-10 cm)
– Lăn bóng thẳng về phía trước
– Lăn bóng qua cổng
– Lăn bóng cho nhau
– Lăn bắt bóng từ cô.1- 1,5m
– Ném bóng về phía trước
– Ném bóng bằng hai tay từ  sau  đầu
– Ném bóng bằng hai tay qua  dây
– Ném trúng đích nằm ngang  1,5- 2m
– Tung và bắt bóng
– Đi trong đường hẹp&Bòchui qua cổng
– Chạy theo hướng  thẳng&ném bóng về  phía trước  bằng/ hai tay
  • 2. Tập các cử động của bàn  tay,ngón  tay và  phối  hợp tay, mắt

-Trẻ có khả năng làm được  một số việc tự phục vụ trong ăn,  ngủ  và vệ sinh cá nhân

  •  
– Vò,
– Xé mảng,xé dải dài
– Nặn
*Xoay tròn
*Lăn dài
– Tập xâu hạt thành chuỗi
– Xếp:
*Xếp chồng(1-4 khối gỗ),Xếp  chồng(5-6 khối gỗ)
*Kỹ năng xếp chồng
*Xếp cạnh
*Xếp cách khỏang
– Biết chắp ghép hình đơn giản.
– Tập cầm bút
*Di màu
*Tô  màu
*Vẽ nghệch ngoặc
– Vẽ các nét thẳng, nét xiên
– Cài,cởi cúc
– Lật mở trang  sách
– Dán
Phát triển nhận thức
  1. Nhận biết:

-Trẻ có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, người gần gũi :

-Trẻ  chỉ/nói  tên  hoặc  lấy hoặc  cất  đúng đồ  chơi  theo  màu  theo  yêu  cầu   .
-Trẻ chỉ  hoặc lấy hoặc  cất  đúng  đồ  chơi có kích  thước,hình  dạng ,theo yêu  cầu.

-Trẻ có một số hiểu biết  ban  đầu  về các  sự  vật, hiện  tượng  gần  gũi  quen  thuộc

– Tên gọi và một số đặc điểm bên ngoài cuả bản thân :
+tên gọi thân mật,
+ đồ dùng,
+đồ chơi yêu thích
– Tên gọi của cô giáo, các bạn, nhóm lớp và công việc của họ : tên gọi, thích chơi  với  bạn nào…
– Những người thân gần gũi trong gia đình ( ba mẹ, anh chị…): Tên gọi, công việc
– Tên gọi đặc điểm nổi bật và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi cá nhân ,  đồ dùng gia đình.
– Nhận biết 1 số bộ phận cơ thể của con người :tên gọi và chức năng chính cuả  :  mắt, mũi, miệng,tay
– Có một số hiểu biết về đặc điểm nổi bật của con vật :tên gọi,đặc điểm, tiêng  kêu, vận động…
– Có một số hiểu biết về đặc điểm  đặt  trưng  của  một số  loại hoa  :  tên gọi, mùi  hương,  màu  sắc,  cánh  dài-  tròn
– Có số hiểu biết về đặc điểm  đặt  trưng,  mùi vị của  một số  loại  quả quen  thuộc  :  một tên  gọi,  hình dáng  (tròn, dài,  trơn láng,  sần sùi), vị  chua ngọt…+  NBPB 1 số màu cơ bản :  xanh, đỏ,  vàng,  cam, hồng,  trắng,  đen.,xanh lá
+ Ôn xanh, đỏ, vàng
+ NBPB  kích thước to  nhỏ
+ NBPB  hình dạng  tròn, vuông,  chữ  nhật
+ Nhận biết số lượng 1-nhiều
+ Nhận biết dài-ngắn, cao-thấp của  2 đối  tượng.
+ Vị trí không gian (trên-dưới,trước-sau,) so  với bản thân trẻ
  • Có 1 số hiểu biết về tên gọi, đặc  điểm  nổi  bật và công dụng 1 số  loại PTGT  gần gũi.

2.Thích tìm hiểu, khám phá  thế giới  xung  quanh  bằng các  giác quan,  phối  hợp các giác  quan

-Trẻ có sự nhạy cảm  của  các  giác  quan,sờ  nắn,  ngửi  ,nếm  ,nghe, để  nhận  biết đặc  điểm nổi  bật  của  đối  tượng

– Nhận ra đồ vật, hoa, quả qua sờ,  ngửi,  nếm  mà không  nhìn.
– Nghe âm thanh của các gần gũi  trong  cuộc  sống :  chuông  điện  thoại, mưa  rơi, xe  chạy,…
– Nghe, nhận biết, bắt chước  tiêng kêu  1  số  con vật quen  thuộc.
– Nhận biết các loại PTGT qua  tiêng còi
– Trẻ biết sờ nắn đồ vật, đồ chơi ,quả… để  biết  cứng- mềm,  trơn-xù xì
Phát triển ngôn n
gữ
  1. Nghe

Nghe hiểu lời nói

-Trẻ nghe hiểu được các  yêu  cầu  đơn  giản bằng lời  nói.

– Nghe hát, thơ, ca dao, đồng  dao,truyện
– Nghe hiểu các từ, chỉ đồ vật, sự vật,  hành  động quen  thuộc…
– Nghe âm thanh khác nhau cuả các  đồ  vật,  hiện  tượng, con  vật.
– Nghe hiểu 1 số câu hỏi đơn giản : ai?  con gì?  cái gì? làm  gì? ở  đâu?  như  thế  nào? để làm  gì?
  1. Nói
 Sử dụng lời nói trong  cuộc  sống  hàng ngày
-Trẻ biết hỏi và trả lời bằng  một  số  câu  hỏi đơn giản  bằng lời  nói, cử  chỉ. Trả  lời  các câu  hỏi
-Trẻ có khả năng sử dụng lời  nói  để  giao  tiếp, diễn đạt  nhu  cầu.  Phát  âm rõ  tiếng .
-Trẻ đọc  được bài  thơ, đồng  dao với  sự giúp  đỡ  của cô  giáo.
-Trẻ hiểu  nội  dung truyện  ngắn  đơn giản:  trả lời được  các  câu  hỏi  về tên  truyện,  tên  và hành  động  của các  nhân  vật
– Trẻ phát âm rõ, biết hỏi và trả lời  một số câu  hỏi  đơn giản  bằng  lời  nói, cử chỉ : cái  gì?  làm  gì?  như thế  nào? tại sao?
– Trẻ biết sử dụng các từ lễ  phép  trong giao  tiêp :  dạ,  thưa…Biết  chào  hỏi khách  tới  lớp
– Trẻ hiểu  nội  dung truyện  ngắn  đơn giản:  trả lời được  các  câu  hỏi  về tên  truyện,  tên  và hành  động  của các  nhân  vật*Truyện:
-Lớp học của thỏ
-Cháu chào ông ạ!
-Thỏ con không vâng  lời
-Quả thị
-Đôi bạn nhỏ
-Thỏ ngoan
-Cây táo
-Cá và chim
-Quả trứng
-Sẻ con
-Gà mái hoa mơ
Phát triển tình cảm -kỹ năng xã hội
  1. Phát triển tình cảm
  .Mối quan hệ của trẻ với  những  người  xung quanh
– -Trẻ có ý thức về bản thân, nói  được  một  vài thông  tin  về  mình  (tên,  tuổi).
– Dạy trẻ biết 1 số ứng xử đơn giản :  chào  hỏi.,   cám  ơn
– Trẻ biết chơi cạnh bạn, không giành  đồ  chơi
– Trẻ nhận biết tên gọi, một  số đặc  điểm  bên  ngòai  của  bản  thân
– Trẻ nhận biết  tên gọi và chức năng  một số  bộ  phận  cơ thể
– Trẻ nhận biết một số đồ  dùng đồ  chơi  yêu  thích  của  mình
– Trẻ nhận ra cảm xúc của  mình và  người  khác: vui,  buồn,  sợ  hãi,  giận  dỗi,  ngạc  nhiên, lo  lắng.
  1. Phát triển kỹ năng xã hội
.Có khả năng cảm nhận và  biểu lộ  cảm  xúc  với con  người  và sự vật  gần  gũi..– Trẻ biết thể hiện sự thân thiện với  các  con vật  nuôi : yêu  thương, chăm  sóc  các con  vật .
Phát triển thẩm mỹLàm quen với các hoạt động  tô  màu, vẽ,  xé  dán,  xếp  hình,  múa,  hát.– Di màu,
– Vẽ nghệch ngoặc,vẽ nét  thẳng/nét xiên
– Xé dán dải dài,xé mảng
– Nặn:xoay tròn ,lăn dài
– Dán
– Nghe nhận biết các âm thanh khác  nhau
Scroll to Top